Themabewertung:
Sự khác biệt của bồn cầu xổm và bệt xí
|
11-23-2023, 11:48 PM,
|
|||
|
|||
Sự khác biệt của bồn cầu xổm và bệt xí
Bạn đang đắn đo về lựa chọn thiết bị vệ sinh cho gia đình hay công trình của mìn, và thấy khó đưa ra lựa chọn giữa bồn cầu xổm và bồn cầu ngồi bệt. Bài viết này sẽ giúp bạn hiểu hơn về cấu tạo và ứng dụng của 2 dòng bồn cầu này để bạn có để dễ dàng đưa ra sự lựa chọn phù hợp cho mình hơn.
1.Cấu tạo của bồn cầu bệt Két nước + Két nước (Toilet Tank): Két nước là phần chứa nước của bồn cầu và bao gồm các thiết bị bên trong. Nhiệm vụ chính của két nước là cung cấp nước cho quá trình xả và nạp nước sau khi sử dụng. + Ống nạp nước (Refill Tube): Đây là ống dẫn nước từ nguồn nước vào két nước. Nhiệm vụ của ống nạp nước là nạp lại nước vào két nước sau mỗi lần xả. + Phao (Float Ball): Phao được sử dụng để kiểm tra mức nước trong két nước. Khi mực nước đạt đến mức cố định, phao sẽ ngăn nước tiếp tục chảy vào bồn cầu để tránh tràn. + Lẫy gạt nước (Trip Lever): Lẫy gạt nước thường được đặt ở phía trên hoặc phía bên của bồn cầu. Chức năng của lẫy gạt nước là kích hoạt quá trình xả nước xuống bồn cầu khi người dùng nhấn nút xả. + Đường chống tràn (Overflow Tube): Đường chống tràn có tác dụng ngăn nước tràn ra ngoài sàn khi phao hoặc khóa nước hoạt động không ổn định. Nó đảm bảo rằng nước chỉ tràn vào két nước và không tràn ra ngoài. + Van bơm nước (Fill Valve): Van bơm nước điều chỉnh lưu lượng nước vào két nước để đảm bảo mực nước đủ cho quá trình xả. + Van xả nước (Flapper): Van xả nước được điều khiển bởi lẫy gạt nước và có nhiệm vụ mở và đóng để xả nước xuống bồn cầu. + Nút xả nước (Flush Valve Seat): Nút xả nước là phần mở ra để nước từ két nước chảy vào bồn cầu để xả chất thải đi xuống bể phốt. + Đường nước xuống bồn cầu (Inlet Valve): Đường nước xuống bồn cầu là phần dẫn nước từ két nước đến nút xả nước để thực hiện quá trình xả. Chi tiết tại: https://community.fyers.in/member/FuyDPq7WuC Két nước của bồn cầu bệt Thân cầu: + Outlet (Đường chất thải): Outlet là đường dẫn chất thải ra khỏi bồn cầu và xuống bể phốt hoặc hệ thống xử lý nước thải. Đây là nơi chất thải rời khỏi bồn cầu. + Đập chắn nước (Weir): Đập chắn nước có tác dụng giữ lại một phần nước trong bồn cầu để tạo thành một mực nước cố định. + Water Surface Area (Diện tích chứa nước): Water Surface Area là diện tích bề mặt chứa nước trong bồn cầu, nơi mực nước được duy trì sau mỗi lần xả. + Water Seal (Phần chân không): Water Seal có nhiệm vụ tạo ra một phần chân không giữa môi trường trong bồn cầu và đường ống chất thải để ngăn mùi hôi khó chịu khỏi bốc lên từ bồn cầu. + Rim Holes (Đường nước xuống): Rim Holes là các lỗ ở trên bề mặt bồn cầu, chúng phát ra nước từ bình xuống bồn cầu để xả và làm sạch bề mặt. + Toilet Bowl (Thân bồn cầu): Toilet Bowl là phần thân của bồn cầu, còn được gọi là bệ tolet. Đây là nơi người dùng ngồi và chất thải được xử lý trước khi bị đẩy vào đường chất thải. + Trapway (Đường đi của chất thải): Trapway là đường dẫn chất thải từ toilet bowl đến outlet. Nó có thiết kế đặc biệt để ngăn ngừng chất thải và tạo ra hiệu suất xả tốt. Thân cầu thiết kế tinh tế và hiện đại 2.Cấu tạo bồn cầu xổm Có thể nói rằng, hiện nay bồn cầu ngồi xổm không còn phổ biến như trước đây, do mọi người thường ưa chuộng sử dụng bồn cầu bệt hiện đại hơn. Tuy vậy bồn cầu xổm vẫn là thiết bị nhà vệ sinh được ứng dụng tại một sống nơi như nhà vệ sinh công cộng hoặc nhà trọ giá rẻ. Hơn hết tại một số quốc gia như Ấn Độ và Nhật Bản thì thiết bị vệ sinh này vẫn được sử dụng rất nhiều vì thiết kế ngồi xổm được cho là rất tốt cho sức khỏe. Cấu tạo của bồn cầu ngồi xổm rất đơn giản và trực quan: + Bệ ngồi: Đây là phần nơi bạn sử dụng để đi vệ sinh. Bề mặt ngồi thường nằm ở mức thấp hơn so với bồn cầu bệt hiện đại. + Bộ xả nước: Bộ xả nước thường được gắn ở phía trên bồn cầu, hoặc đôi khi không có, và bạn phải tự "xả nước" bằng cách sử dụng gáo hoặc xô để đẩy nước xuống đường chất thải. Cấu tạo đơn giản của bồn cầu ngồi xổm 3.Nguyên lý hoạt động của bồn cầu ngồi xổm và bồn cầu bệt Nguyên lý hoạt động của cả hai loại bồn cầu, bồn cầu ngồi xổm và bồn cầu ngồi bệt, dù có thiết kế khác nhau, nhưng về nguyên lý hoạt động thì đều có điểm tương đồng. Bồn cầu ngồi xổm hiện nay thường được tích hợp hệ thống xả nước tương tự như bồn cầu ngồi bệt và có nguyên lý hoạt động giống nhau. Điều khác biệt lớn nhất giữa hai loại bồn cầu này chỉ là tư thế ngồi khi sử dụng. Khi bạn sử dụng bồn cầu, chất thải sẽ được giữ lại ở dưới đáy bồn cầu. Khi bấm nút xả, nước sẽ được đẩy vào bồn cầu và tạo ra áp lực để đẩy chất thải xuống bể phốt. Phía dưới đáy bồn cầu, có một phần cong được gọi là "weir," chức năng của nó là giữ mực nước ban đầu của bồn cầu và ngăn mùi từ bể phốt tràn lên trong nhà vệ sinh. Lưu ý quan trọng khi sử dụng bồn cầu ngồi bệt là không nên ngồi cả hai chân lên trên bồn cầu, bởi điều này rất nguy hiểm và có thể gây vỡ, bể bồn cầu, gây chấn thương. 4.Sử dụng dòng bồn cầu nào thì tốt cho sức khỏe? Câu hỏi về việc sử dụng tbvs cao cấp nào tốt cho sức khỏe đã được một số nhà khoa học nghiên cứu, và kết quả cho thấy tư thế ngồi trên bồn cầu có ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của chúng ta. Hãy cùng xem xét sự khác biệt giữa hai loại bồn cầu phổ biến, đó là bồn cầu bệt và bồn cầu ngồi xổm, để hiểu rõ hơn về lợi ích và hạn chế của từng loại. Bồn cầu bệt: Ưu điểm: + Không gây tê chân hoặc mỏi chân như tư thế ngồi xổm. Nhược điểm: + Có thể làm cho người sử dụng trở nên lười biếng trong quá trình đi tiêu, ảnh hưởng xấu đến quá trình bài tiết. + Có thể gây hại cho đại tràng và có liên quan đến các bệnh về xương chậu. + Ngồi lâu trên bồn cầu bệt có thể gây ứ máu trong khoang chậu và khúc cong của tĩnh mạch trĩ, dẫn đến nguy cơ bị bệnh trĩ. Lời khuyên: + Để cải thiện tư thế ngồi trên bồn cầu bệt, bạn có thể đặt hai chân lên trên một chiếc ghế nhỏ để tạo độ cao và độ cong cho hông, giúp việc bài tiết dễ dàng hơn. Loại bồn cầu nào tốt cho sức khoẻ hơn? Bồn cầu xổm: Rất đáng ngạc nhiên khi nghiên cứu cho thấy ngồi bồn cầu xổm có nhiều lợi ích cho sức khỏe hơn và giúp quá trình bài tiết diễn ra nhanh chóng và dễ dàng hơn so với việc ngồi bồn cầu bệt. Điều này bởi khi chúng ta ngồi trên bồn cầu xổm, độ uốn hông lớn hơn, dẫn đến độ thẳng của trực tràng cũng cao hơn, và tư thế này chỉ có thể có trên bồn cầu xổm. + Vừa đi vệ sinh vừa tập squat: Tư thế ngồi bồn cầu xổm tương tự như tư thế tập squat, giúp cơ mông, cơ chân căng cứng và giữ vùng dưới cơ thể săn chắc hơn. + Không phải ngồi cùng bồn cầu với người khác: Sử dụng bồn cầu xổm giúp bạn không còn phải lo lắng về việc tiếp xúc với bề mặt đã sử dụng bởi nhiều người khác. Điều này không chỉ giúp bạn tránh bị nhiễm khuẩn mà còn giúp ngăn ngừa các bệnh lây truyền qua tiếp xúc da. Nhược điểm của bồn cầu xổm chỉ là thiết kế có lẽ như đã quá lỗi thời và không phù hợp với thiết kế không gian tinh tế, hiện đại như ngày nay. Tin rằng, sau bài viết này bạn đã nhìn ra được giữa bồn cầu ngồi xổm hay bồn cầu bệt thì đâu là là thiết bị vệ sinh phù hợp với nhu cầu sử dụng của mình nhất. |
|||
|
Benutzer, die gerade dieses Thema anschauen: 1 Gast/Gäste